Chủ Nhật, 27 tháng 5, 2012

Mưu Trí Thời Tần Hán 31 - 60-6

Trang 6 trong tổng số 7

Chương 52

anh sex
truyen dam
phim sex hay
truyen sex hay
truyen lau xanh
truyen loan luan
truyen nguoi lon
truyen sex hoc sinh

Bỏ “Tốt" Giữ “Xe”, Phát Triển Tiền Đồ
Lương Hiếu Vương Lưu Vũ là em của Hán Cảnh Đế. Khi Cảnh Đế lên ngôi từng nói rằng sau này để ngôi vua cho Lưu Vũ. Thái hậu rất yêu quí Lưu Vũ nghe vậy vui mừng khôn xiết. Sau khi Ngô Sở bảy nước làm loạn, Lưu Vũ lấy việc chống-loạn có công, nhận được nhiều đất phong, thái độ thì dương dương tự đắc nghi lễ như thiên tử. Hắn có hai thuộc hạ cận thần, một tên là Công Tôn Ngụy, một tên là Dương Thắng. Hai tên này dùng thủ đoạn uy hiếp để buộc các quan trong triều trước mặt Cảnh Đế đề nghị để cho Lưu Vũ là người kế ngôi. Vì việc này nhiều đại thần bị hành thích, trọng thần Viên Anh cũng bị chúng thuê thích khách giết hại.
Việc này làm kinh động Cảnh Đế, điều tra thì biết được Dương Thắng và Công Tôn Ngụy chủ mưu. Vua lập tức sai người đi vây bắt. Thế nhưng triều đình mười lần cử sứ thần đến nước Lương mà không thấy bóng dáng hai tên này đâu. Hơn một tháng mà sự việc không tiến triển được.
Đại phu Lương Quốc Trung của nước Lương biết rằng hai tên gian thần này trốn trong Vương phủ. Ông vào bái kiến Lưu Vũ vừa khóc vừa nói: "Tục ngữ có câu chủ nhục thì thần chết, hạ thần của đại vương làm việc không tốt nên mới có kết cục này. Hiện nay Công Tôn Ngụy và Vương Thắng trốn tội còn lão thần xin được ban chết". Lương Hiếu Vương kinh ngạc hỏi: "Tại sao?" Ông lại khóc và hỏi: Quan hệ của đại vương và hoàng thượng so với quan hệ trước đây giữa Lưu Bang và Thái Thượng Hoàng ra sao? So với mối quan hệ giữa hoàng đế và Lâm Giang Vương ra sao?" Lưu Vũ thừa nhận. "Không bằng". Hàn An Quốc nói: "Đúng vậy, Thái Thượng Hoàng, Lâm Giang Vương và hai hoàng đế là mối quan hệ cha con, thế nhưng năm xưa Hán Cao Tổ từng nói: "Vung gươm đoạt thiên hạ là trẫm", thế là Thái Thượng Hoàng không bao giờ dám hỏi chuyện triều chính. Còn Lâm Giang Vương? Là thái tử con trai đích của hoàng thượng chỉ vì xuất ngôn không khiêm nhường mà phải tự sát. Tại sao? Trị thiên hạ không thể lẫn lộn công, tư. Tuy là cha, nhưng ai biết sẽ không là hổ, tuy là anh nhưng ai chắc sẽ không thành lang sói? Ngày nay đại vương được phong chư hầu lại nghe lời gian thần nói bậy, phạm thượng, coi khinh luật pháp. Hoàng đế nể mặt thái hậu nên chưa dùng pháp, còn thái hậu ngày đêm sầu não mong đại vương thay đổi, mà đại vương không chịu. Thái hậu mất di, đại vương dựa vào ai?"
Nghe lời khuyên ấy, Lương Hiếu Vương quyết định dâng nộp hai tên gian thần. Kết quả là hai tên này tự sát, mối họa nước Lương được giải quyết. Cảnh Đế và thái hậu đều đề cao Hàn An Quốc, cho rằng Lương Hiếu Vương làm được như vậy là nhờ công ông.

Ý của Hàn An Quốc là khuyên Lương Hiếu Vương bỏ tốt giữ "xe", đừng vì hai tên gian thần mà làm hại đến lợi ích, tiền đồ bản thân. Rõ ràng đây là con mắt nhìn nhận thế cục tinh tường. Lương Hiếu Vương lòng dạ đen tối, tham lợi nên không thể nhận ra được, đến nỗi suýt nữa thì hại đến thân, mất hết tiền đồ.
Trên thương trường ngày nay, vấn đề đặt ra cũng vẫn là làm thế nào để nhận định cục diện một cách sáng suốt. Nếu sách lược kinh doanh của mình có vấn đề, phải lập tức tìm các biện pháp sửa đổi. Còn nếu đợi đến khi phát sinh rồi mới sửa thì đã bị động. Vì việc sửa đổi, nếu cần thiết có thể "bỏ tốt giữ xe" lấy hy sinh tạm thời đổi lấy thành công trong tương lai.
Năm 40 của thế kỷ 19, vùng Calyfornia của Mỹ có mỏ vàng. Nhiều người đổ về đây. Lúc đó một dân Do Thái tên là Luis Sterlao cũng đến Mỹ với anh trai. Anh ta mở một cửa hàng tạp hóa, chuyên bán đồ dùng và vải làm lều bạt cho người đào vàng. Một lần anh ta hỏi một người: các anh có cần vải bạt để làm lều không? Người công nhân trả lời "Chúng tôi cần loại quần áo làm bằng thứ vải bạt vừa dễ mặc, bền, chắc". Luis như được gợi ý, quyết tâm bỏ cửa hàng, tập trung trí lực sản xuất loại quần đó. Dưới sự thiết kế của ông, chiếc quần bằng vải bạt cho công nhân đầu tiên ra đời. Và nó là tiền thân của chiếc quần bò được ưa chuộng khắp trên thế giới ngày nay.

Vì nhiều ưu thế, nên ngay khi vừa ra đời chiếc quần đầu tiên Luis đã nhận được tới tấp hàng đống đơn đặt hàng. Năm 1853, ông thành lập nên công ty sản xuất quần bò, tiêu thụ một lượng hàng lớn cung cấp cho người đào vàng và những người tiêu dùng khác. Sau đó ông phát hiện ra loại vải thô bông có hoa văn xanh trắng xen kẽ của Pháp rất tốt, lại được một nhà tạo mốt gợi ý dùng những đinh sắt đóng lên miệng túi, ông lại xin được giấy độc quyền. Loại quần bò hoa văn nghiêng, có đóng đinh ở túi từ ngày hình thành tới nay đã có lịch sử 150 năm. Nó không ngừng phát triển và thu hút được cả thế giới. Sau này Luis lấy thanh thiếu niên và phụ nữ làm đối tượng khách hàng chính. Chiếc quần bò không ngừng được cải tiến và phát triển mẫu mã nên ngày càng được ưa chuộng.
Luis rất xem trọng việc điều tra thị trường, ông từng điều tra ý kiến người tiêu dùng ở Đức. Qua điều tra biết được mong muốn của người dùng là: giá rẻ, mẫu mã mới, vừa thân... trong đó vừa thân là chủ chốt nhất. Thế là công ty cử không ít nhân viên đi điều tra kích thước, thân hình của người tiêu dùng, sau đó tổng hợp lên 45 loại quần kích cỡ khác nhau. Nhiều khách hàng cơ thể không được chuẩn lắm vẫn mua được chiếc quần bò phù hợp. Lượng tiêu thụ lại gia tăng gấp bội. Ông cử người đi thiết lập 70 điểm bán hàng trên toàn thế giới, đem sản phẩm của mình tiêu thụ khắp nơi, đồng thời ghi nhận những phản ứng của khách hàng trên toàn thế giới. Vì tìm được hướng đi đúng, nên chỉ trong vòng nửa thế kỷ tăng lượng tiêu thụ lên 250 lần. Trước mắt công ty có hơn 120 xưởng gia công cỡ lớn, 3 công ty con là công ty quốc tế Luis, công ty BSFF và công ty quần bò Luis ở Mỹ. Mỗi công ty con có hơn 10 xưởng gia công. Lực lượng hùng hậu kể trên đã đưa công ty vào hàng 10 doanh nghiệp lớn nhất thế giới.
Nếu Luis vẫn cứ theo nghề bán tạp hóa, không phát hiện ra thị trường rộng lớn của quần bò, nếu cứ ôm mãi cái cũ, thì làm sao có được cái huy hoàng của danh tiếng công ty Luis ngày nay.


Phần IV - Chương 53

Từ Nhất Thống Đến Trung Hưng

Hư Quyền Và Thực Quyền Kết Hợp Với Nhau

Lịch Sử Vẫn còn ghi nhớ Hán Võ Đế Lưu Triệt là một người mở mang bờ cõi phát triển đất nước, ông đã đặt nền móng lãnh thổ quốc gia cho dân tộc Trung Hoa. Phép "độc tôn Nho thuật" mà ông tiếp thu đã bắt đầu xây dựng thời đại Nho học thống trị dài hơn 2000 năm. Quyền lực và chính sách được ông áp dụng đã loại bỏ mọi yếu đuối và điều sỉ nhục từ khi triều Hán lập quốc đến nay... Tóm lại, Hán Võ Đế Lưu Triệt đã đưa nhà Hán lên đỉnh cao của sự hưng thịnh.
Sự vật phát triển đến cực điểm sẽ chuyển hóa theo hướng ngược lại, hết điều xấu rồi sẽ đến điều tốt. Quyền lực do con người tạo ra không theo nổi trào lưu thời đại tư hữu đất đai, dư luận "cách mạng Thang Vũ do khuynh hướng xa rời đem lại đã tạo cơ hội tốt cho Vương Mãng cướp quyền lực. Vậy thì triều Hán sụp đổ rồi sao. Có đúng là Vương Mãng là chân mệnh thiên tử không? Những khổ đau do Vương Mãng thay đổi chế độ gây ra cho nhân dân, khiến người nhà họ Lưu trở thành sự kết tinh hoài niệm của mọi người. Thời thế tạo anh hùng, sự thống trị khắt khe của Vương Mãng, sức mạnh to lớn của cuộc chiến tranh nông dân đã thúc đẩy Lưu Tú hoàn thành sự nghiệp vĩ đại lập lại triều Hán.

Hán Vũ Đế là người hùng tài, đại lược, để thực thi những dự định của mình ông nhất định phải có một nhóm trợ thủ đắc lực. Lúc đầu ông định dựa vào chức thừa tướng để gửi gắm các ý đồ của mình. Nhưng đã thay tới mấy thừa tướng mà ông vẫn chưa cảm thấy thuận tay. Ông có cảm giác rằng các thừa tướng này không thể lĩnh hội được các ý tưởng của ông. Lúc đầu ông nghĩ đến biện pháp thay người. Nhưng liên tiếp thay tới 10 người mà ông vẫn chưa đạt được mục đích. Cuối cùng thì ông nghĩ đến chuyện thay đổi, cải cách thể chế.
Biện pháp cuối cùng thì cũng phải được tìm ra. Đó là ngoài chế độ "tam công", "cửu khanh" trong quan chế trung ương giống như đời Tần ra, ông cho thiết lập thêm cái gọi là "nội triều”. "Nội triển có thể nói là tương phản so với "ngoại triều . Khi "nội triều” được lập nên thì các trọng thần như "tam công" liền biến thành "ngoại triều”. Như vậy thì quyền lực của tam công vẫn thuộc về ngoại triều (đặc biệt là thừa tướng) bị giảm đi rất nhiều, còn nội triều là tổ chức gồm những người thân tín của nhà vua nên dễ dàng thực hiện những ý tưởng của vua. "Nội triều” hay còn gọi là "trung triều” có chức vụ cao nhất là: Thượng thư lệnh. Vốn chức Thượng thư lệnh là người quản lý tài chính của hoàng thất, một chức quan thuộc hạ. Thế nhưng sau khi lập nên "nội triều” thì Thượng thư lệnh lại trở thành chức quan có quyền lực nhất, hơn cả Thừa tướng. Ngược lại Thừa tướng chỉ còn là một danh hư, như chiếc bình hoa dùng để trưng bày. Nội triều lại chọn lựa một loạt các quan lại. Bọn họ đều là những viên quan chức thấp, thế lực yếu nhưng quan trọng là được hoàng đế tin tưởng. Chức càng thấp càng dễ khống chế, thế lực yếu dễ sai bảo, hành sự. Ví dụ các bậc văn sĩ tài đức được chọn làm quan thị lang bên hoàng thượng, sau đó thăng chức làm thị trung, thường thị... Bọn họ có quyền ra vào cung tự do, chịu sự lãnh đạo của Thượng thư lệnh. Như vậy, hình thành nên một nhóm người quán triệt và thực thi các ý tưởng của hoàng đế.

Ở các địa phương, nhằm khống chế quan địa phương cũng như đảm bảo sự thông suốt trong việc thực thi các ý đồ của mình, Hán Vũ Đế cho chia cả nước thành 13 khu Lâm sát, lấy "châu” làm đơn vị. Mỗi châu có một "Thứ sử". "Thứ sử" không phải là một cấp cơ cấu hành chính mà là bộ phận chuyên tiến hành việc giám sát. Việc chính của họ là theo dõi, giám sát các quan địa phương, các tướng chư hầu, các cường hào đại tộc. Nếu phát hiện bọn họ có hành vi mờ ám thì lập tức cho điều tra và xử phạt nghiêm khắc.
Thông qua tổ chức này Hán Vũ Đế hoàn toàn có thể nắm vững cường quyền. Nó giúp ông cùng lúc đạt được nhiều mục đích. Thứ nhất làm suy giảm quyền lực của các tổ chức quan lại hành chính địa phương và trung ương trước đây. Thứ hai là nó thực hiện chế độ quan lại lấy hoàng đế làm trung tâm. Thứ ba là rất nhiều kế hoạch, sách lược, việc mà hoàng đế muốn làm đều được thực thi một cách triệt để.
Làm chính trị quan trọng nhất là tìm được hướng đi, sau đó là chọn và dùng người. Thể chế chính trị có được thực thi nghiêm túc hay không phụ thuộc vào yếu tố con người. Việc dùng người trên thương chiến ngày nay đương nhiên là không giống với việc trong hoàng cung, nội triều xa xưa. Nhưng nó có một nét chung đó là nên tận dụng uy thế, quyền lực chính trị làm hậu thuẫn thì mới phát triển mạnh được.
Duban ở Mỹ là một trong số ít công ty thuộc tập đoàn lũng đoạn tài chính. Công ty này thường kiếm được các khoản lợi nhuận kếch xù dựa vào các đơn đặt hàng của chính phủ. Khi công ty còn chuyên sản xuất kinh doanh vũ khí, đạn dược thì phương châm của công ty là phải dựa vào Washington để phát tài. Ví dụ khi chiến tranh nam, bắc bùng nổ người kế nhiệm thứ hai của công ty là Charli Duban chạy về phe của Washington và tuyên truyền khắp nơi rằng công ty Duban sống chết cũng đi theo chính phủ. Vì lẽ đó công ty đã nhận được một loạt hợp đồng từ phía quân đội chính phủ. Từ tháng 4 năm 1861 đến cuối năm đó công ty Duban đã bán cho quân đội một số lượng lớn thuốc súng, đạn dược trị giá 2,3 triệu đô la.
Số tiền này lúc đó là một con số không nhỏ và cũng là khoản tiền lớn nhất của công ty từ khi thành lập. Hầu hết các công ty lâm vào cảnh điêu đứng khi chiến tranh xảy ra nhưng công ty Duban thì ngược lại, ngày một phát triển. Vào cuối năm 1861, nhiên liệu làm thuốc súng có tên Saru trở nên khan hiếm. Đa phần nhiên liệu này được nhập khẩu từ ấn Độ, nhưng ấn Độ lúc đó là thuộc địa của Anh, nước Anh thì lại có quan hệ với phía nam của Mỹ bởi mặt hàng bông sợi ở đây. Nếu chính phủ Anh cho ngừng việc xuất khẩu Saru thì Mỹ sẽ gặp khó khăn. Tháng 11 năm đó chàng trai hơn 20 tuổi là Lamo Duban được triệu đến Washington, tổng thống Mỹ chỉ định cho anh ta tới với mục đích là thăm dò thị trường Saru. Chính phủ giao cho anh 500.000 đô la làm tiền thưởng, như vậy tốt hơn là chính phủ trực tiếp lộ mặt.

Khi tới Anh, Lamo Duban mua toàn bộ số Saru trên thị trường. Nhưng khi vừa hoàn tất thủ tục thanh toán trên báo chí, phương tiện thông tin của Anh lên tiếng phản đối việc vận chuyển lô hàng này. Qua tìm hiểu Duban được biết tất cả là do thủ tướng Anh sắp đặt. Anh ta bèn về nước báo cáo lại tình hình với tổng thống Mỹ và nhận chỉ thị mới. Vài tuần sau anh ta trở lại Anh, ngang nhiên tiến vào phòng làm việc của thủ tướng Anh (lúc này anh ta đã được sử dụng danh nghĩa của tổng thống Mỹ) tuyên bố: Nếu không cho xuất hàng thì sẽ có chiến tranh. Nói xong liền bỏ đi. Tối hôm đó đích thân thủ tướng Anh tìm tới khách sạn của Lamo Duban thỏa hiệp cho xuất hàng đi và giải quyết cấp hộ chiếu cho Lamo Duban. Nhưng anh này không chịu mà đòi phải có hộ chiếu ngay. Thủ tướng Anh đành phải ký giấy đặc biệt cho anh. Về sau mọi người mới biết thủ tướng Anh phải nhượng bộ như vậy là do làn sóng phản đối chiến tranh Anh - Mỹ của nhân dân Anh. Tháng 2 năm 1862 đoàn tàu chở một khối lượng lớn Saru từ Anh xuôi về phía nước Mỹ. Thành công này không chỉ mang lại cho Duban một khoản lợi lớn mà còn giúp chính phủ Mỹ yên tâm sản xuất vũ khí phục vụ cho cuộc chiến tranh Nam Bắc.
Lần ngoại giao này chính phủ Mỹ để cho Lamo Duban lộ diện nên hành sự một cách rất chủ động, còn công ty Duban lấy danh nghĩa của chính phủ vừa mang lại lợi ích cho chính phủ lại vừa mưu lợi cho mình. Thật là "giả", "thật" kết hợp, nhất cử lưỡng tiện.

Chương 54

Địa Vị Chiến Lược Của Tư Tưởng Thống Trị
Thời Hán Vũ Đế, năm vị thạc sĩ, học phái Xuân Thu công dương đại sư Đổng Trọng Thư từng khuyên hoàng đế "bãi bỏ bách gia, độc tôn Nho thuật" và được Hán Vũ Đế chấp nhận. Điều này chứng minh rằng tư tưởng giai cấp thống trị Tây Hán lúc đầu lấy đặc trưng tư tưởng Hoàng Lão "vô vi", “thanh tịnh" nay chuyển sang hướng tập quyền, thống nhất, tư tưởng đại nhất thống.
Đầu Hán, Lưu Bang nghe lời Lục Cổ lấy học thuyết Hoàng Lão làm tư tưởng thống trị. Các đời Cao, Huệ, Văn, Cảnh cũng vậy coi trọng kinh tế nông nghiệp, nông dân, đối với các vấn đề chính trị, kinh tế, ngoại giao v.v... cố gắng giảm sự can dự. Kết quả là mấy chục năm qua, kinh tế xã hội đạt được sự phát triển lớn, dù là dân gian hay triều đình, cuộc sống cũng tốt lên. Tuy nhiên, cái gì cũng có hai mặt đối lập. Kinh tế thì phát triển nhưng cường hào địa phương lại bóc lột nông dân nặng hơn. Vấn đề chư hầu vương ngày một phức tạp. Biên giới quân Hung Nô thường quấy nhiễu. Hoàng quyền bị giảm yếu. Lợi ích và sự thống nhất quốc gia bị uy hiếp.
Hán Vũ Đế là người hùng tâm tráng khí, ông không chấp nhận cục diện diễn biến như vậy, cục diện "vô vi nhi trị" rất bị động. Ông ta muốn chủ động, tăng cường tác dụng, quyền lực của hoàng đế lên các lĩnh vực, chính trị, kinh tế, quân sự... Trong tình hình đó việc thay đổi tư tưởng thống trị trở nên cần thiết.Vừa hay chủ trương "bãi bỏ bách gia, độc tôn nho thuật" của Đổng Trọng Thư phù hợp với nhu cầu của Hán Vũ Đế, nên vua chấp thuận ngay. Lấy cái thích hợp với gia tăng hoàng quyền làm mục tiêu chiến lược cho toàn thể nền tảng tư tưởng mới.

Thời Hán Tuyên Đế, thái tử tỏ ra bất mãn với những sách lược của vua, cho rằng "dùng hình quá nặng, để cho bá đạo và vương đạo lẫn lộn". Hán Đế nghe vậy vô cùng tức giận. Tại sao Hán Cảnh Đế lại phẫn nộ như vậy. Ông cho rằng thái tử quá mơ hồ. Trước đây, Hán Vũ Đế nghe lời khuyên của Đổng trọng Thư "độc tôn" cái gọi là "Nho thuật". Đây không phải là thứ nho thuật thuần khiết của “Khổng Mạnh", nó đã được Đổng Trọng Thư cải biến, lấy tư tưởng "đại thống trị" làm hạt nhân, đồng thời kết hợp với nội dung học thuyết âm dương và pháp gia, hình thành nên cái gọi là "thiên nhân hợp nhất", chủ trương dùng cả "hình" và "đức". Hán Vũ Đế là con người bên trong thì tham vọng mà bên ngoài thì tỏ vẻ nhân nghĩa. Ông chấp nhận ý kiến của Đổng Trọng Thư, chứng tỏ rằng học thuyết của Đổng Trọng Thư phù hợp với tư tưởng thực chất nội pháp, ngoại nho của ông. Cái bá đạo mà Hán Tuyên Đế nói chính là chủ trương của Hán Vũ Đế. Bá đạo là chỉ luật hình, pháp luật, còn vương đạo là chỉ nhân chính, đức hành, giáo hóa. Cả hai phương pháp cùng được sử dụng và coi trọng.
Ý nghĩa sâu xa này chính là chiếc chìa khóa để hiểu chủ trương "độc tôn nho thuật" của Đổng Trọng Thư. Cho nên Hán Tuyên Đế tức giận khi nghe lời nói của thái tử lại còn mắng rằng: "Sau này ngươi sẽ là kẻ làm loạn gia tộc". Quả đúng, sau khi thái tử lên ngôi triều chính suy yếu, hai vấn đề lớn trong xã hội là đất đai và nô tì rối loạn nghiêm trọng, triều đình ngày một thỏa hiệp với hào tộc, kết cục hoàng quyền bị mất uy thế.
Có thể nói đối với một triều đình, tư tưởng thống trị có chuẩn hay không có quan hệ mật thiết tới sự tồn vong, sinh tử, con đường chỉ đạo chi phối tất cả. Trên thương trường ngày nay, tư tưởng chỉ đạo chuẩn xác hay không quyết định sự hưng thịnh của một xí nghiệp, thực thể. Chế định tổng thể chiến lược cũng có tầm quan trọng như vậy. Nếu tư tưởng chỉ đạo đúng, xí nghiệp sẽ hưng thịnh, ngược lại, tư tưởng chỉ đạo sai lệch, xí nghiệp sẽ đi xuống, yếu kém. Trên thế giới rất nhiều công ty lớn đều coi trọng nghiên cứu, chế định tư tưởng chiến lược tổng thể.
Công ty Duban của Mỹ có bề dày lịch sử hơn 190 năm, là công ty hóa công nổi tiếng nhất trên thế giới. Tư tưởng chỉ đạo kinh doanh của công ty là "lợi nhuận lớn nhất, rủi ro ít nhất". Tư tưởng này được xây dựng dần cùng với sự phát triển của công ty. "Lợi nhuận lớn nhất" là lợi nhuận đạt được ít nhất phải là 10%, "rủi ro ít nhất" nghĩa là an toàn đặt lên hàng đầu.

Tư tưởng này xuất phát từ tình hình thực tế của công ty. "Lợi nhuận lớn nhất" là nguyên tắc đảm bảo cho việc kinh doanh của công ty được vững chắc, ổn định. Từ lúc thành lập tới nay, công ty luôn lấy tiêu chí này để kiểm tra các công ty con. Nơi nào lợi nhuận dưới 10% lập tức đóng cửa. Nguyên tắc "rủi ro ít nhất", từ thao tác cụ thể mà nói là cấm không được tự do trong kinh doanh. Phàm là những cải cách kỹ thuật hay thiết bị đều do công ty quyết định, những cơ sở sản xuất mới ở nước ngoài đều do công ty tự thân đầu tư. Tư tưởng chỉ đạo kinh doanh của công ty vừa ổn định lại vừa tận dụng mọi cơ hội đưa lợi nhuận lên mức cao nhất, cố gắng loại trừ hết mọi rủi ro. Công ty có qui mô rất lớn, chỉ cần thua lỗ một thời gian ngắn cũng dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Cho nên, tư tưởng chỉ đạo này bảo đảm cho công ty phát triển bền vững.
Công ty Benzi của Đức có phương châm chỉ đạo là "chất lượng hàng đầu, kỹ thuật hàng đầu, khách hàng trước hết". Xe hơi nổi tiếng Benzi là mặt hàng chủ yếu của công ty. Trong thị trường cạnh tranh quyết liệt, đặc biệt là với xe hơi của Mỹ, Nhật, lấy ba cái "hàng đầu” trên làm phương châm, tư tưởng chỉ đạo là rất có ý nghĩa.
Tư tưởng "chất lượng hàng đầu” thể hiện rõ lãnh đạo công ty xem chất lượng quan trọng như tính mạng của công ty. Lãnh đạo công ty nhận ra rằng, đảm bảo chất lượng xe hơi nhất thiết phải bảo đảm thiết bị sản xuất, nhân công, biện pháp kiểm tra đo lường... cho nên công ty coi trọng đào tạo nhân công, nâng cao tay nghề, đồng thời kiểm tra chất lượng sản phẩm một cách nghiêm túc.
Tư tưởng "kỹ thuật hàng đầu” phản ánh sự đổi mới trong quyết sách của công ty, cố gắng bắt kịp thời đại và những thành tựu khoa học, không ngừng sản xuất các loại xe mới cho nên công ty không tiếc tiền đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên, khuyến khích họ đưa ra những sáng kiến, phát minh. Có cái "kỹ thuật hàng đầu” ấy mới có loại xe "Benzi" hàng đầu thế giới về nhiều mặt. Ví dụ thập kỷ 50 đứng đầu thế giới về an toàn, thập kỷ 50 đứng đầu về hệ thống chế động loại mới, năm 70 đứng đầu về loại xe ôtô con...
Tư tưởng "khách hàng trước hết" là điều mà lãnh đạo công ty coi trọng nhất. Đội ngũ khách hàng ngày một đông phản ánh kết quả của sách lược cạnh tranh đó. Muốn khách hàng an tâm, hài lòng, ngoài chất lượng tốt, kỹ thuật cao cần làm tốt công tác chăm sóc khách hàng sau khi mua sản phẩm. Nhân viên bán hàng có thể lắng nghe các loại yêu cầu đặc thù của khách hàng. Tỷ lệ nhân viên tu dưỡng xe và công nhân sản xuất là một trên một, điều này là rất hiếm.
Tư tường chỉ đạo chiến lược của công ty đã mang lại lợi ích thiết thực, doanh thu tiêu thụ hàng năm đạt hàng chục tỉ mác, đứng vào hàng 10 công ty lớn nhất thế giới.

Chương 55

Dục Tốc Bất Đạt
Trong thời Sở, Hán giao tranh Lưu Bang phong một loạt cho những người khác họ mình làm Vương như Hàn Tín, Cổ Việt... Sau khi lập triều Hán điều này về cơ bản bị bãi bỏ, mà vua phong vương cho người trong họ Lưu. Như vậy tồn tại các nước chư hầu bên cạnh triều đình. Lưu Bang trước đây có thề rằng "Những vương không mang họ Lưu sẽ bị cả thiên hạ tiêu diệt" và muốn các vương họ Lưu là lực lượng bảo vệ vương triều. Thế nhưng sau khi Lưu Bang qua đời, thực lực của các vương hầu ngày một mạnh lên, triều đình rất khó khống chế được họ. Thời Hán Văn Đế, chính luận gia trong cung thượng thư chỉ ra rằng: "Hiện nay quan hệ giữa triều đình và chư hầu như là người mắc bệnh vậy. Đùi của nó sưng phù như eo, mà bắp chân thì to như đùi vậy. Loại bệnh này để lâu sẽ sinh nguy. Sau đó, ông đưa ra kế sách là phân nhỏ các quốc vương, để làm suy giảm lực lượng. Hán Đế cho là đúng bèn đem nước Tề phân làm sáu, phong vương cho sáu người con của Tề Vương Lưu Phì, lại đem Hoài Nam Quốc phân làm ba, phong vương cho ba người con của Hoài Nam Vương. Đáng tiếc là ông không thực hiện như vậy với số đông hầu vương khác. Thời Hán Cảnh Đế, mâu thuẫn giữa triều đình và chư hầu ngày một sâu sắc. Ngư sử đại phu Triều Thác sau khi làm Thượng thư chủ trương nhân cơ hội các chư hầu phạm sai sót cắt đất phong của họ. Hán Cảnh Đế dùng chính sách này cắt đất phong của Triệu Vương, Sở Vương.... Do đó mâu thuẫn lại gay gắt hơn, kết quả là cuộc nổi loạn của bảy nước chư hầu do Ngô Vương đứng đầu. Lúc đầu chúng lấy cớ trừng phạt Triều Thác để khởi binh. Sau khi Triều Thác bị giết, phản quân vẫn không rút. Hán Cảnh Đế hạ quyết tâm phái thái úy Chu Á Phu đi chinh phạt, loạn quân mới hết. Tuy vậy vấn đề chư hầu vẫn còn tồn tại.
Sau loạn bảy nước, lực lượng của chư hầu có suy yếu đi, nhưng nhiều hoàng tôn, hoàng tử vẫn còn có hành vi coi thường pháp luật. Đến thời Hán Vũ Đế, quan Thượng thư đương thời đưa ra kế sách: sau khi chư hầu vương chết, chỉ có vợ và con trưởng được kế thừa ngôi vương, còn lại cắt nhỏ đất của chư hầu vương đó phân cho các con em thân thích còn lại và phong là Liệt Vương. Liệt Vương phải tuân phục triều đình không được theo chế ước của Hầu Vương. Vua chấp nhận kế sách đó, đất của quốc vương ngày càng nhỏ, lực lượng ngày càng yếu.
Vào thời điểm đó Hoàn Nam Vương Lưu An và Lưu Tú Vương âm mưu làm loạn. Hán Vũ Đế hạ lệnh tiêu diệt bọn họ và giết cả vạn người có liên quan. Sau này lấy cớ phạm các loại tội mà trừ đi không ít các hầu quốc khác.

Như vậy, mâu thuẫn giữa trung ương và chư hầu thời đầu Hán cơ bản được giải quyết xong. Từ thời lịch sử này xem lại thấy chủ trương của quan thượng thư có hiệu nghiệm. Ông phân to thành nhỏ, làm suy yếu lực lượng, làm mất đi điều kiện, cơ sở để gây loạn của chư hầu. Biện pháp này tốt. Còn cách của Triều Thác dễ kích động mâu thuẫn, không những không giải quyết được vấn đề mà còn mất mạng. Từ đó thấy rằng để giải quyết một vấn đề lớn, phức tạp, không nên vội vàng. Muốn nhanh mà không đạt, nhanh ẩu, không bằng chậm chắc, phải đợi khi điều kiện chín muồi mới giải quyết có hiệu quả được.
Trên thương trường ngày nay, kinh doanh có nhiều mặt, phương diện, nhất là những mặt hoặc lĩnh vực nhỏ nhưng có quan hệ mật thiết tới cuộc sống, đừng nên hy vọng chốc lát kiếm được một đống tiền mà nên chủ trương lợi ít, tiêu thụ nhiều, tạo nên uy tín tốt, dùng cách đi chậm, chắc phát triển dần lên. Điều này cũng giống như muốn nhanh nhưng không được nhanh ẩu không bằng chậm chắc. Điều này nói thì có vẻ dễ nhưng không phải ai cũng làm được.
Công ty A&B của Mỹ là một hệ thống cửa hàng có qui mô lớn, chủ yếu kinh doanh đồ ăn, khi làm ăn phát đạt mức kinh doanh đạt 5,4 tỉ đô la một năm, lợi nhuận đạt hơn 50 triệu đô la, đứng thứ bảy trong số các doanh nghiệp lớn ở Mỹ được mệnh danh là cha đẻ của công ty liên hoàn thế giới.
Bí quyết thành công của công ty là: thực hiện một người một công ty, lợi nhuận không vượt quá 1%. Công ty thành lập vào 1859, lúc ấy chỉ là tiệm bán trà nhỏ. Trong kinh doanh những người trong công ty nhận thấy nhập hàng từ các công ty trung gian đắt hơn nhiều so với nhập từ nơi sản xuất. Giá rẻ thì khách hàng sẽ đông. Bằng cách đó công ty đã bán sản phẩm với giá chỉ bằng 50% của các cửa hàng khác. Ví dụ hồng trà nơi khác bán là 1 đô la, công ty bán với giá 0,5 đô la, và lợi nhuận của công ty cũng tăng nhanh.

Biện pháp này khiến cho công ty vừa kiếm được tiền lại vừa thu hút khách hàng. Sáu năm sau, công ty mở thêm 25 cửa hàng bán lẻ. Mặt hàng không chỉ có trà mà thêm bánh bao, cà phê... Khi công ty A&B phát triển thì từ Đại Tây Dương đến Thái Bình Dương có thể thông xe. Công ty quyết định nhân cơ hội này phát triển cửa hàng liên hoàn, phân bố khắp nước Mỹ. Đến 1900 công ty có 200 cửa hàng kiểu này. Trong thực tế kinh doanh, lãnh đạo công ty phát hiện cửa hàng kinh doanh một người có nhiều ưu điểm về kinh tế và tiết kiệm nhất. Thông qua nửa năm thử nghiệm phương pháp này đã thành công. Cửa hàng một người tuy diện tích nhỏ, nhưng loại sản phẩm phong phú, chi phí cho kinh doanh thấp, có nhiều tính ưu việt. Sau đó công ty lại qui định để triệt để phương châm bán nhiều hàng, lợi nhuận không cần nhiều, công ty đưa ra qui định mức lợi nhuận không vượt 1%, nếu không sẽ bị sa thải. Sách lược này tăng danh tiếng cho công ty, khiến công ty phát triển nhanh hơn. Từ năm 1912 đến 1922, trong vòng 10 năm, cửa hàng liên hoàn tăng từ 480 lên 7.350. Đến năm 1930 tăng lên 15.737.
Toàn bộ bí quyết thành công của A&B công ty là ở chỗ chủ trương cửa hàng một người và lợi nhuận không vượt quá 1%. Nếu công ty vội vã nhìn những cái lợi lớn trước mắt mà không nghĩ đến lợi lâu dài, thì ắt hẳn không có thành công rực rỡ như ngày nay.
anh sex
truyen dam
phim sex hay
truyen sex hay
truyen lau xanh
truyen loan luan
truyen nguoi lon
truyen sex hoc sinh

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét